GIỎ HÀNG
Hiện chưa có sản phẩm
TỔNG TIỀN: 0₫
Xem giỏ hàng Thanh toán

Bài tập nâng cao thể lực với máy chạy bộ

Máy chạy bộ hiện nay đang được sử dụng rất phổ biến không chỉ tại các phòng tập mà còn ở mỗi gia đình. Tập luyện thường xuyên với máy chạy bộ sẽ giúp bạn có một sức khỏe tốt, các chức năng trong cơ thể được vận hành ổn định.

Dưới đây là các bài tập nâng cao thể lực với máy chạy bộ để bạn có thể tập luyện tại nhà mỗi ngày!

Các bài tập tăng cường thể lực với máy chạy bộ

Chạy bộ là một trong những bài tập tăng sức bền cơ thể tốt nhất. Đặc biệt là chạy với máy chạy bộ, bạn có thể kiểm soát được tốc độ, độ dốc cũng như là quãng đường mà mình đã chạy. Từ đó lập ra lịch trình chạy bộ để tăng sức bền cho cơ thể. Bạn có thể áp dụng những bài tập sau trong quá trình tập luyện của mình.

Máy chạy bộ hiện nay đang được sử dụng rất phổ biến không chỉ tại các phòng tập mà còn ở mỗi gia đình. Tập luyện thường xuyên với máy chạy bộ sẽ giúp bạn có một sức khỏe tốt, các chức năng trong cơ thể được vận hành ổn định.  Dưới đây là các bài tập nâng cao thể lực với máy chạy bộ để bạn có thể tập luyện tại nhà mỗi ngày!  1.	Các bài tập tăng cường thể lực với máy chạy bộ Chạy bộ là một trong những bài tập tăng sức bền cơ thể tốt nhất. Đặc biệt là chạy với máy chạy bộ, bạn có thể kiểm soát được tốc độ, độ dốc cũng như là quãng đường mà mình đã chạy. Từ đó lập ra lịch trình chạy bộ để tăng sức bền cho cơ thể. Bạn có thể áp dụng những bài tập sau trong quá trình tập luyện của mình. Chạy bộ giúp nâng cao thể lực của cơ thể Base Run (bài tập xây dựng nền tảng): là bài tập chạy ở cự ly trung bình - ngắn với tốc độ thông thường mà bạn hay chạy, thực hiện bài tập này thường xuyên sẽ giúp bạn cải thiện chức năng của tim mạch, hô hấp và sự dẻo dai của cơ bắp.  Recovery Run (bài tập chạy phục hồi): thực hiện bằng cách chạy chậm trong cự ly ngắn. Bài tập này chủ yếu dùng để thư giãn, hồi phục thể lực, bạn có thể kết hợp bài tập này xen kẽ những bài tập cường độ cao để cơ thể có thời gian nghỉ ngơi. Long Run (bài tập chạy cự ly dài): bài tập này còn có một cách gọi khác là chạy bền, như tên gọi của nó thì bài tập này sẽ thử thách sức bền của cơ thể bạn. Với bài tập này thì không có cự ly hay tốc độ cụ thể mà phải tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe của bạn. Hãy tập luyện thường xuyên và tăng dần cường độ thì sức bền của bạn cũng được tăng lên rõ rệt đấy.     Progressive Run (bài tập chạy tăng tốc):khi bắt đầu chạy thì chạy với tốc độ chậm sau đó tăng dần để đạt tốc độ tối đa khi kết thúc bài chạy. Bài tập này giúp cho các cơ và mức chịu đựng của cơ thể được kéo ra tối đa, nếu chăm chỉ tập bài tập này thì cơ thể bạn sẽ quen dần với cường độ tập luyện cao, từ đó thể lực của bạn cũng được nâng cao.  Interval Run (bài tập chạy biến tốc): Chạy biến tốc là chạy với tốc độ thay đổi theo từng đoạn. Bài tập này dùng để rèn luyện tốc độ, sức mạnh và sự dẻo dai của bạn. Kết hợp nhiều bài tập với nhau để không bị nhàm chán khi tập luyện 2. Những lưu ý khi tập với máy chạy bộ Hình 3:  Bạn cần lưu ý điều gì để nâng cao hiệu quả tập luyện với máy chạy bộ. Khởi động Khởi động là một bước quan trọng trong bất kỳ bài tập nào vì vậy bài tập giảm cân cũng không thể thiếu được bước này. Ban cần dành ra ừ 5-10 phút để khởi động, làm nóng cơ thể, có thể tập bài khởi động hoặc chạy từ từ với tốc độ khoảng 4 – 6 km/h Thay đổi tốc độ: Thay đổi tốc độ là giai đoạn thiết yếu cho quá trình giảm cân. Bạn đầu bạn nên chạy với nhẹ nhàng sau đó tăng dần tốc độ đến tốc độ phù hợp với giới hạn của bản thân. Tuyệt đối không nên tăng tốc độ đột ngột vì điều này khiến cơ thể không kịp thích ứng hoặc có thể gây ra chấn thương cho cơ thể. Tốc độ chạy có thể thay đổi trong khoảng từ 0-10 km/h.  Kết hợp bài tập HIIT  HIIT là một bài tập cường độ cao, có tác dụng xây dựng cơ bắp. Bản chất của bài tập này là làm các sợi cơ co nhanh, dẫn đến hệ tim mạch cũng tăng cường hoạt động, cơ thể mất nhiều sức hơn. Vì vậy nếu có thể tập được bài tập này thì không những bạn có thể giảm cân hiệu quả mà còn giúp nâng cao sức bền cơ thể, giúp bạn có một sức khỏe tốt hơn.

Chạy bộ giúp nâng cao thể lực của cơ thể

Base Run (bài tập xây dựng nền tảng)

Là bài tập chạy ở cự ly trung bình - ngắn với tốc độ thông thường mà bạn hay chạy, thực hiện bài tập này thường xuyên sẽ giúp bạn cải thiện chức năng của tim mạch, hô hấp và sự dẻo dai của cơ bắp.

Recovery Run (bài tập chạy phục hồi)

Thực hiện bằng cách chạy chậm trong cự ly ngắn. Bài tập này chủ yếu dùng để thư giãn, hồi phục thể lực, bạn có thể kết hợp bài tập này xen kẽ những bài tập cường độ cao để cơ thể có thời gian nghỉ ngơi.

Long Run (bài tập chạy cự ly dài)

Bài tập này còn có một cách gọi khác là chạy bền, như tên gọi của nó thì bài tập này sẽ thử thách sức bền của cơ thể bạn. Với bài tập này thì không có cự ly hay tốc độ cụ thể mà phải tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe của bạn. Hãy tập luyện thường xuyên và tăng dần cường độ thì sức bền của bạn cũng được tăng lên rõ rệt đấy.

Progressive Run (bài tập chạy tăng tốc)

Khi bắt đầu chạy thì chạy với tốc độ chậm sau đó tăng dần để đạt tốc độ tối đa khi kết thúc bài chạy. Bài tập này giúp cho các cơ và mức chịu đựng của cơ thể được kéo ra tối đa, nếu chăm chỉ tập bài tập này thì cơ thể bạn sẽ quen dần với cường độ tập luyện cao, từ đó thể lực của bạn cũng được nâng cao.

Interval Run (bài tập chạy biến tốc)

Chạy biến tốc là chạy với tốc độ thay đổi theo từng đoạn. Bài tập này dùng để rèn luyện tốc độ, sức mạnh và sự dẻo dai của bạn.

Máy chạy bộ hiện nay đang được sử dụng rất phổ biến không chỉ tại các phòng tập mà còn ở mỗi gia đình. Tập luyện thường xuyên với máy chạy bộ sẽ giúp bạn có một sức khỏe tốt, các chức năng trong cơ thể được vận hành ổn định.  Dưới đây là các bài tập nâng cao thể lực với máy chạy bộ để bạn có thể tập luyện tại nhà mỗi ngày!  1.	Các bài tập tăng cường thể lực với máy chạy bộ Chạy bộ là một trong những bài tập tăng sức bền cơ thể tốt nhất. Đặc biệt là chạy với máy chạy bộ, bạn có thể kiểm soát được tốc độ, độ dốc cũng như là quãng đường mà mình đã chạy. Từ đó lập ra lịch trình chạy bộ để tăng sức bền cho cơ thể. Bạn có thể áp dụng những bài tập sau trong quá trình tập luyện của mình. Chạy bộ giúp nâng cao thể lực của cơ thể Base Run (bài tập xây dựng nền tảng): là bài tập chạy ở cự ly trung bình - ngắn với tốc độ thông thường mà bạn hay chạy, thực hiện bài tập này thường xuyên sẽ giúp bạn cải thiện chức năng của tim mạch, hô hấp và sự dẻo dai của cơ bắp.  Recovery Run (bài tập chạy phục hồi): thực hiện bằng cách chạy chậm trong cự ly ngắn. Bài tập này chủ yếu dùng để thư giãn, hồi phục thể lực, bạn có thể kết hợp bài tập này xen kẽ những bài tập cường độ cao để cơ thể có thời gian nghỉ ngơi. Long Run (bài tập chạy cự ly dài): bài tập này còn có một cách gọi khác là chạy bền, như tên gọi của nó thì bài tập này sẽ thử thách sức bền của cơ thể bạn. Với bài tập này thì không có cự ly hay tốc độ cụ thể mà phải tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe của bạn. Hãy tập luyện thường xuyên và tăng dần cường độ thì sức bền của bạn cũng được tăng lên rõ rệt đấy.     Progressive Run (bài tập chạy tăng tốc):khi bắt đầu chạy thì chạy với tốc độ chậm sau đó tăng dần để đạt tốc độ tối đa khi kết thúc bài chạy. Bài tập này giúp cho các cơ và mức chịu đựng của cơ thể được kéo ra tối đa, nếu chăm chỉ tập bài tập này thì cơ thể bạn sẽ quen dần với cường độ tập luyện cao, từ đó thể lực của bạn cũng được nâng cao.  Interval Run (bài tập chạy biến tốc): Chạy biến tốc là chạy với tốc độ thay đổi theo từng đoạn. Bài tập này dùng để rèn luyện tốc độ, sức mạnh và sự dẻo dai của bạn. Kết hợp nhiều bài tập với nhau để không bị nhàm chán khi tập luyện 2. Những lưu ý khi tập với máy chạy bộ Hình 3:  Bạn cần lưu ý điều gì để nâng cao hiệu quả tập luyện với máy chạy bộ. Khởi động Khởi động là một bước quan trọng trong bất kỳ bài tập nào vì vậy bài tập giảm cân cũng không thể thiếu được bước này. Ban cần dành ra ừ 5-10 phút để khởi động, làm nóng cơ thể, có thể tập bài khởi động hoặc chạy từ từ với tốc độ khoảng 4 – 6 km/h Thay đổi tốc độ: Thay đổi tốc độ là giai đoạn thiết yếu cho quá trình giảm cân. Bạn đầu bạn nên chạy với nhẹ nhàng sau đó tăng dần tốc độ đến tốc độ phù hợp với giới hạn của bản thân. Tuyệt đối không nên tăng tốc độ đột ngột vì điều này khiến cơ thể không kịp thích ứng hoặc có thể gây ra chấn thương cho cơ thể. Tốc độ chạy có thể thay đổi trong khoảng từ 0-10 km/h.  Kết hợp bài tập HIIT  HIIT là một bài tập cường độ cao, có tác dụng xây dựng cơ bắp. Bản chất của bài tập này là làm các sợi cơ co nhanh, dẫn đến hệ tim mạch cũng tăng cường hoạt động, cơ thể mất nhiều sức hơn. Vì vậy nếu có thể tập được bài tập này thì không những bạn có thể giảm cân hiệu quả mà còn giúp nâng cao sức bền cơ thể, giúp bạn có một sức khỏe tốt hơn.

Kết hợp nhiều bài tập với nhau để không bị nhàm chán khi tập luyện

Những lưu ý khi tập với máy chạy bộ

Khởi động

Khởi động là một bước quan trọng trong bất kỳ bài tập nào vì vậy bài tập giảm cân cũng không thể thiếu được bước này. Ban cần dành ra ừ 5-10 phút để khởi động, làm nóng cơ thể, có thể tập bài khởi động hoặc chạy từ từ với tốc độ khoảng 4 – 6 km/h

Thay đổi tốc độ

Tốc độ chạy có thể thay đổi trong khoảng từ 0-10 km/h

Thay đổi tốc độ là giai đoạn thiết yếu cho quá trình giảm cân. Bạn đầu bạn nên chạy với nhẹ nhàng sau đó tăng dần tốc độ đến tốc độ phù hợp với giới hạn của bản thân. Tuyệt đối không nên tăng tốc độ đột ngột vì điều này khiến cơ thể không kịp thích ứng hoặc có thể gây ra chấn thương cho cơ thể. Tốc độ chạy có thể thay đổi trong khoảng từ 0-10 km/h.

Kết hợp bài tập HIIT

HIIT là một bài tập cường độ cao, có tác dụng xây dựng cơ bắp. Bản chất của bài tập này là làm các sợi cơ co nhanh, dẫn đến hệ tim mạch cũng tăng cường hoạt động, cơ thể mất nhiều sức hơn. Vì vậy nếu có thể tập được bài tập này thì không những bạn có thể giảm cân hiệu quả mà còn giúp nâng cao sức bền cơ thể, giúp bạn có một sức khỏe tốt hơn.

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.
iconKhuyến mãiiconCửa hàngiconLiên hệicon0Giỏ hàng
click me